sửa bo mạch máy giặt lg inverter
Nguyên nhân bo mạch máy giặt hư hỏng
Trong quá trình sử dụng, dù các bạn đã cẩn thận và kỹ tính khi dùng máy giặt nhưng vẫn có những trường hợp hỏng hóc không mong muốn sẽ xảy ra. Chúng tôi sẽ chỉ ra một vài nguyên nhân phổ biến để giúp bạn tham khảo nhé, từ đó hạn chế tình trạng thường xuyên phải sửa máy giặt LG cửa ngang nói chung, bo mạch nói riêng.
Bo mạch máy giặt LG lắp đặt sai kỹ thuật
Khi lắp đặt máy giặt, chỗ đặt máy cần thoáng mát, khô ráo và tránh ẩm thấp. Bạn có thể dễ dàng vệ sinh máy và tránh việc hơi ẩm làm ảnh hưởng đến bo mạch điện, chuột hoặc các loài gặm nhấm cắn dây điện.
Sử dụng sai cách là nguyên nhân khiến bạn phải sửa bo mạch máy giặt Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất đó chính là cách bấm bản điều khiển của người sử dụng quá mạnh. Hầu hết các phím bấm hiện nay đã có cảm ứng nên chúng ta chỉ cần bấm nhẹ là được. Bấm mạnh sẽ gây tác động cho bo mạch ở phần giao diện gây hư hỏng và lúc này tất nhiên bạn phải tìm cách sửa.
Sử dụng sai cách là nguyên nhân khiến bạn phải sửa máy giặt
Linh kiện khác hư hỏng gây hỏng board
Máy giặt có nhiều linh kiện liên kết nhau bên trong, rất có thể những thiết bị cảm ứng nhiệt, sấy hoặc xả nước bị trục trặc sẽ kéo theo gây ra hỏng board.
Về nguyên nhân này, kỹ thuật viên sau khi xem xét kỹ sẽ giải thích cho bạn hiểu rõ hơn.
Nguồn điện chập chờn dẫn đến hư hỏng và phải sửa bo mạch máy giặt
Rất có thể nguồn điện dẫn vào máy giặt không phù hợp, nguồn điện quá cao sẽ dễ dàng làm hỏng board mạch, còn nguồn điện quá thấp sẽ không cung ứng đủ điện năng cho bo mạch hoạt động. Bo mạch từ đó sẽ bị hỏng nhanh hơn và nhất định bạn buộc phải sửa máy giặt LG nếu muốn thiết bị hoạt động trơ tru trở lại.
Thiết bị có tuổi thọ cao
Máy giặt sử dụng quá lâu cũng không hẳn là bền mãi. Bạn có thể bảo hành và vệ sinh máy thường để nhận ra vấn đề này. Bo mạch đã làm việc quá lâu trong thời gian dài cũng sẽ bị hỏng. Bạn có thể thay mới bằng những linh kiện mới phù hợp với máy là sẽ ổn.
Bảng mã lỗi máy giặt LG cửa ngang inverter:
- Lỗi IE : Nước vào của máy giặt không ổn định.
- Lỗi OE : Nước trong máy không thoát được ra ngoài.
- Lỗi UE : Máy giặt hoặc lồng giặt bị nghiên.
- Lỗi PE : Lỗi xác định lượng nước vào máy (đường phao áp lực).
- Lỗi DE : Cách cửa máy giặt chưa được đóng kín.
- Lỗi AE : Nguồn điện không ổn định.
- Lỗi CE : Lỗi động cơ mô tơ.
- Lỗi. E3 : Lỗi cảm biến động cơ, lồng giặt, curoa
- Lỗi. DHE : Lỗi Mô tơ chạy sấy.
- Lỗi CL : Đang ở chế độ khóa trẻ em
- Lỗi £E : Lỗi thermistor
- Lỗi SE : Lỗi cảm biến
- Lỗi OF : Lỗi tràn nước
- Lỗi A£ : Lỗi bo công suất, Lỗi này thường xảy ra với dòng máy inverter
- Lỗi DHE: Lỗi mô tơ sấy khô: Mô tơ sấy khố gặp trục trặc hoặc bị hỏng
- Lỗi SE: Lỗi cảm biến: Do cảm biến hoạt động sai hoặc ngưng hoạt động.
- Lỗi 03: Phao cấp nước hỏng
- Lỗi FE: Cho biết lượng nước cấp vào máy giặt quá nhiều so với cho phép
- Lỗi DL: Không mở được khóa cửa
- Lỗi TCL: Máy giặt quá bẩn cần được vệ sinh
- Lỗi E2: Biểu hiện nước không xả, không chảy ra
- Lỗi E0: Tình trạng quá tải
- Lỗi A£: Lỗi bo mạch công suất: Bo mạch công suất không chạy hoặc bị chập mạch
- Lỗi SE: Lỗi cảm biến: Do cảm biến hoạt động sai hoặc ngưng hoạt động.
- Lỗi CD : Đây không phải lỗi hay hư hỏng, Chỉ xẩy ra với máy giặt có chức năng sấy khô, đây là chức năng chống nhàu quần áo khi đã xấy khô xong.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.